Những người trẻ TQ hiện nay được tiếp cận với khá nhiều thông tin , điều này giúp họ có tầm nhìn xa hơn và hiểu biết nhiều lĩnh vực hơn. Và dĩ nhiên, đa phần họ muốn khởi nghiệp ở các lĩnh vực như : IT, kinh doanh ...Rất ít trong số họ muốn làm phục vụ hoặc bồi bàn.
Điều này khiến cho các nhà hành tại Trung Quốc gặp rất nhiều khó khăn trong việc tuyển dụng , bởi vậy sự lựa chọn tối ưu nhất có lẽ là những con robot.Hai năm trước, Bao Xiangyi bỏ học và làm bồi bàn trong một nhà hàng trong nửa năm để tự nuôi sống bản thân, và anh chàng 19 tuổi này nhớ lại quãng thời gian đó một cách đầy khó khăn và ám ảnh.
"Thật điên rồ khi làm việc trong một số nhà hàng Trung Quốc. Số bước chân mỗi ngày của tôi mà WeChat đo được đạt 20.000 bước chân chỉ trong vòng một ngày, chỉ tính riêng việc đi đưa đồ ăn ở bên trong nhà hàng", Bao nói.
Và chính điều này đã khiến cậu bỏ công việc bồi bàn và quyết đinh đi học lại, hiện cậu đang là đại học ở Hàng Châu, tỉnh Chiết Giang.
Robot phục vụ được phát triển bởi Pudu Tech, công ty khởi nghiệp ở Thâm Quyến, đã được hàng ngàn nhà hàng ở Trung Quốc, cũng như một số nước khác bao gồm Singapore, Hàn Quốc và Đức áp dụng.
"Tôi không thể chấp nhận rằng 365 ngày một năm mỗi ngày sẽ như vậy", anh Bảo nói. "Những ngày đó tràn ngập bóng tối và tôi cảm thấy như cả cuộc đời mình sẽ mãi là một người phục vụ thấp kém và tầm thường".
Olivia Niu, một cư dân Hồng Kông 23 tuổi cũng là một ví dụ điển hình, cô đã bỏ công việc bồi bàn ngay sau ngày đầu tiên làm việc . "Vào những giờ cao điểm, công việc sẽ hết sức bận rộn, mặc dù bản thân thôi đang rất đói nhưng vẫn phải cố làm để chuẩn bị những bữa ăn cho khác hàng", Niu chia sẻ.
Trở thành một người phục vụ chưa bao giờ là một lựa chọn nghề nghiệp hàng đầu nhưng nó vẫn là một nguồn việc làm lớn ở Trung Quốc. Yang Chunyan, một nữ phục vụ tại khách sạn Lanlifang ở Ôn Châu, phía đông nam Trung Quốc, có hai con và nói rằng cô đã chọn công việc này vì cô cần kiếm sống.
Shenzhen Pudu Technology - một công ty khởi nghiệp mới chỉ 3 năm tại Thâm Quyến, Trung Quốc, là một trong số các công ty công nghệ cung cấp robot phục vụ cho hàng ngàn chủ nhà hàng đang đau đầu về vấn đề tuyển dụng người làm bồi bàn.
Họ giúp những nhà hàng này giải quyết vấn đề bằng những công nghệ tiên tiến như máy móc, trí tuệ nhân tạo và hệ thống đặt hàng online, hiện tại công ty này đã triển khai hệ thông robot phục vụ của mình ở Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc và Đức.
Với sự có mặt của những con robot của Pudu Technology, nhân viên nhà bếp có thể đặt những món ăn lên robot, nhập số bàn và robot sẽ giao những món ăn đó cho những vị khách đang ngồi đợi trước đó.
Theo số liệu thống kê, trung bình một nhân viên phục vụ thông thường chỉ có thể đưa khoảng 200 yêu cầu mỗi ngày, nhưng với robot, chúng làm được nhiều hơn thế, những con robot phục vụ lại năng suất hơn rất nhiều, chúng có thể xử lý 300 đến 400 đơn yêu cầu mỗi ngày.
Những chủ nhà hàng tại Trung Quốc luôn phải đối mặt với tình trạng không tuyển dụng được người cũng như nhân viên nghỉ việc, nhưng vấn đề đó giờ đây cũng không còn đáng ngại khi những con robot này có thể hoạt động lên tới 10 năm và có giá từ 40.000 nhân dân tệ (5.650 USD) đến 50.000 nhân dân tệ.
Tính ra số tiền đó còn thấp hơn mức lương trung bình phải trả hàng năm cho nhân viên nhà hàng và khách sạn là con người, ở các tỉnh thành phía Nam của Trung Quốc, điển hình là Quảng Đông, mức lương cơ bản cho những người phục vụ tại đây là 60.000 nhân dân tệ/năm.
Do đó, không có gì ngạc nhiên khi nhiều nhà hàng muốn sử dụng robot phục vụ.
Olivia Niu, một cư dân Hồng Kông 23 tuổi cũng là một ví dụ điển hình, cô đã bỏ công việc bồi bàn ngay sau ngày đầu tiên làm việc . "Vào những giờ cao điểm, công việc sẽ hết sức bận rộn, mặc dù bản thân thôi đang rất đói nhưng vẫn phải cố làm để chuẩn bị những bữa ăn cho khác hàng", Niu chia sẻ.
Robot phục vụ được phát triển bởi Pudu Tech, công ty khởi nghiệp ba năm ở Thâm Quyến.
Trở thành một người phục vụ chưa bao giờ là một lựa chọn nghề nghiệp hàng đầu nhưng nó vẫn là một nguồn việc làm lớn ở Trung Quốc. Yang Chunyan, một nữ phục vụ tại khách sạn Lanlifang ở Ôn Châu, phía đông nam Trung Quốc, có hai con và nói rằng cô đã chọn công việc này vì cô cần kiếm sống.
Shenzhen Pudu Technology - một công ty khởi nghiệp mới chỉ 3 năm tại Thâm Quyến, Trung Quốc, là một trong số các công ty công nghệ cung cấp robot phục vụ cho hàng ngàn chủ nhà hàng đang đau đầu về vấn đề tuyển dụng người làm bồi bàn.
Họ giúp những nhà hàng này giải quyết vấn đề bằng những công nghệ tiên tiến như máy móc, trí tuệ nhân tạo và hệ thống đặt hàng online, hiện tại công ty này đã triển khai hệ thông robot phục vụ của mình ở Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc và Đức.
Với sự có mặt của những con robot của Pudu Technology, nhân viên nhà bếp có thể đặt những món ăn lên robot, nhập số bàn và robot sẽ giao những món ăn đó cho những vị khách đang ngồi đợi trước đó.
Theo số liệu thống kê, trung bình một nhân viên phục vụ thông thường chỉ có thể đưa khoảng 200 yêu cầu mỗi ngày, nhưng với robot, chúng làm được nhiều hơn thế, những con robot phục vụ lại năng suất hơn rất nhiều, chúng có thể xử lý 300 đến 400 đơn yêu cầu mỗi ngày.
Những chủ nhà hàng tại Trung Quốc luôn phải đối mặt với tình trạng không tuyển dụng được người cũng như nhân viên nghỉ việc, nhưng vấn đề đó giờ đây cũng không còn đáng ngại khi những con robot này có thể hoạt động lên tới 10 năm và có giá từ 40.000 nhân dân tệ (5.650 USD) đến 50.000 nhân dân tệ.
Tính ra số tiền đó còn thấp hơn mức lương trung bình phải trả hàng năm cho nhân viên nhà hàng và khách sạn là con người, ở các tỉnh thành phía Nam của Trung Quốc, điển hình là Quảng Đông, mức lương cơ bản cho những người phục vụ tại đây là 60.000 nhân dân tệ/năm.
Do đó, không có gì ngạc nhiên khi nhiều nhà hàng muốn sử dụng robot phục vụ.
Theo Verified Market Research, thị trường dịch vụ robot toàn cầu được định giá 11,62 tỷ USD vào năm 2018 và dự kiến sẽ đạt 35,67 tỷ USD vào năm 2026.
Haidilao - chuỗi nhà hàng lẩu hàng đầu của Trung Quốc, không chỉ áp dụng robot dịch vụ mà còn ra mắt chuỗi hệ thông nhà hàng thông minh với nhà bếp cơ giới ở Bắc Kinh năm ngoái. Tại trung tâm công nghệ Thâm Quyến của Trung Quốc, thật khó để thanh toán nếu không có ứng dụng vì hầu hết các nhà hàng đã triển khai dịch vụ đặt hàng trực tuyến.
Lợi thế lực lượng lao động của Trung Quốc cũng đã giảm trong những năm gần đây. Dân số trong độ tuổi lao động - những người từ 16 đến 59 tuổi, đã giảm 40 triệu người kể từ năm 2012 xuống còn 897 triệu người, chiếm 64% của Trung Quốc khoảng 1,4 tỷ người vào năm 2018, theo cục thống kê quốc gia Trung Quốc.
Để so sánh, những người trong độ tuổi lao động chiếm 69% tổng dân số năm 2012.
Các công ty robot khác của Trung Quốc cũng đang bắt tay tham gia vào thị trường "béo bở" này. SIASUN Robot & Automatic Co, một doanh nghiệp công nghệ cao thuộc Viện Khoa học Trung Quốc, đã giới thiệu robot phục vụ của họ cho các nhà hàng của Trung Quốc vào năm 2017.
Robot giao hàng được phát triển bởi Keenon Robotics Co., thành lập năm 2010, đang phục vụ mọi người ở Trung Quốc và các thị trường nước ngoài như Mỹ, Ý và Tây Ban Nha.
Zhang Zhang Tao, người sáng lập và CEO của Pudu Technology đang đàm phán với các công ty đầu tư mạo hiểm để tăng thêm vòng đầu tư, dự kiến sẽ được công bố sớm nhất là vào tháng 10 năm nay. Năm ngoái, Pudu Technology đã huy động được 50 triệu nhân dân tệ trong một vòng đầu tư.
Bình Luận:
0 bình luận: